Lực lượng (tập hợp)

Trong toán học, khái niệm lực lượng hay lực lượng của một tập hợp dùng để chỉ "số phần tử" có trong tập hợp đó. Ví dụ tập A = {2, 4, 6} có ba phần tử, vậy lực lượng của A là 3. Có hai cách so sánh lực lượng của tập hợp: một là thông qua hàm song ánh và đơn ánh, hai là sử dụng số lực lượng của tập hợp.[1]

Lực lượng của tập A được ký hiệu là | A |, với hai dấu gạch dọc hai bên; giống như là ký hiệu giá trị tuyệt đối (hiểu theo ngữ cảnh). Hoặc lực lượng của A cũng có thể được ký hiệu là A ¯ ¯ {\displaystyle {\overline {\overline {A}}}\,} hoặc # A.

Lực lượng của một tập hợp có thể được biểu thị bằng một số đếm.

So sánh lực lượng

Trường hợp 1: | A | = | B |
Hai tập hợp AB gọi là có lực lượng bằng nhau nếu tồn tại một song ánh, từ A tới B.
Ví dụ, tập các số chẵn E = {0, 2, 4, 6,...} có lực lượng bằng tập tự nhiên N = {0, 1, 2, 3,...} vì hàm số f(n) = 2n là song ánh từ N tới E.
Trường hợp 2: | A | ≥ | B |
A có lực lượng lớn hơn hoặc bằng B nếu tồn tại một hàm đơn ánh từ B tới A.
Trường hợp 3: | A | > | B |
A có lực lượng lớn hơn B nếu chỉ có hàm đơn ánh mà không có song ánh từ B tới A.
Ví dụ, tập số thực R có lực lượng lớn hơn tập số tự nhiên N, bởi vì ánh xạ i: NR là đơn ánh, và không tồn tại một song ánh từ N tới R (see Cantor's diagonal argument or Cantor's first uncountability proof).

Đọc thêm

Tham khảo

  1. ^ “Cardinal Number”. Truy cập 14 tháng 5 năm 2015.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến toán học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Tiên đề
  • Tiên đề cặp
  • Tiên đề chính tắc
  • Tiên đề chọn
    • đếm được
    • phụ thuộc
    • toàn cục
  • Tiên đề giới hạn kích thước
  • Tiên đề hợp
  • Tiên đề mở rộng
  • Tiên đề nối
  • Tiên đề tập lũy thừa
  • Tiên đề tính dựng được
  • Tiên đề vô hạn
  • Tiên đề Martin
  • Sơ đồ tiên đề
    • thay thế
    • tuyển lựa
Biểu đồ Venn hai tập hợp giao nhau


Phép toán
  • Khái niệm

  • Phương pháp
Các dạng
tập hợp
Lý thuyết
  • Zermelo
    • Tổng quát
  • Principia Mathematica
    • New Foundations
  • Zermelo–Fraenkel
    • von Neumann–Bernays–Gödel
      • Morse–Kelley
    • Kripke–Platek
    • Tarski–Grothendieck
  • Nghịch lý

  • Vấn đề
Nhà lý thuyết
tập hợp
Thể loại